Tiếng Anh chuyên ngành Dược là nỗi khó khăn của người người khi mới bắt đầu theo học Y Khoa. Lý do bởi chuyên ngành Dược có rất nhiều tài liệu, thuật ngữ bằng tiếng Anh cần phải nắm rõ để có thể sử dụng thành thạo các loại thuốc một cách chính xác nhất. Dưới đây là một số từ thông dụng nhất về chuyên ngành Dược thông dụng nhất, xem ngay là lưu lại bài viết này để nắm vững các từ vựng này nhé.
Ngành Dược tiếng Anh là gì?
Chuyên ngành Dược có tên tiếng Anh là Pharmaceutical industry - [ˌfɑrməˈsutɪkəl ˈɪndəstri]. Chuyên ngành Dược là một lĩnh vực tập trung vào việc nghiên cứu phát triển, khám phá, sản xuất, phân phối và sử dụng các loại thuốc, dược phẩm không kê đơn và có kê đơn trong điều trị bệnh, ngăn ngừa và chẩn đoán theo các triệu chứng bệnh của bệnh nhân.
Dưới đây là một mô tả chi tiết về chuyên ngành Dược:
- Dược lý học (Pharmacology): Nghiên cứu về cách các loại thuốc tác động lên cơ thể và ngược lại, bao gồm cả dược động học (cách cơ thể hấp thu, chuyển hóa và bài tiết thuốc) và dược lực học (tác dụng của thuốc lên các hệ thống sinh học).
- Dược học lâm sàng (Clinical Pharmacy): Áp dụng kiến thức về thuốc trong chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, đảm bảo việc kê đơn và sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả.
- Bào chế học (Pharmaceutics): Tập trung vào việc sản xuất và phát triển các dạng bào chế của thuốc như viên nén, viên nang, xi-rô, kem bôi, thuốc tiêm, nhằm tối ưu hóa tác dụng điều trị.
- Dược liệu học (Pharmacognosy): Nghiên cứu về các loại dược liệu có nguồn gốc từ tự nhiên, bao gồm thảo dược và các hợp chất sinh học.
- Hóa dược (Medicinal Chemistry): Nghiên cứu về cấu trúc hóa học của các hợp chất thuốc, phát triển các hợp chất mới có tiềm năng điều trị bệnh.
Tổng hợp tiếng Anh chuyên ngành Dược
Ngành Dược tiếng Anh là gì?
Chuyên ngành Dược có tên tiếng Anh là Pharmaceutical industry - [ˌfɑrməˈsutɪkəl ˈɪndəstri]. Chuyên ngành Dược là một lĩnh vực tập trung vào việc nghiên cứu phát triển, khám phá, sản xuất, phân phối và sử dụng các loại thuốc, dược phẩm không kê đơn và có kê đơn trong điều trị bệnh, ngăn ngừa và chẩn đoán theo các triệu chứng bệnh của bệnh nhân.
Dưới đây là một mô tả chi tiết về chuyên ngành Dược:
- Dược lý học (Pharmacology): Nghiên cứu về cách các loại thuốc tác động lên cơ thể và ngược lại, bao gồm cả dược động học (cách cơ thể hấp thu, chuyển hóa và bài tiết thuốc) và dược lực học (tác dụng của thuốc lên các hệ thống sinh học).
- Dược học lâm sàng (Clinical Pharmacy): Áp dụng kiến thức về thuốc trong chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, đảm bảo việc kê đơn và sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả.
- Bào chế học (Pharmaceutics): Tập trung vào việc sản xuất và phát triển các dạng bào chế của thuốc như viên nén, viên nang, xi-rô, kem bôi, thuốc tiêm, nhằm tối ưu hóa tác dụng điều trị.
- Dược liệu học (Pharmacognosy): Nghiên cứu về các loại dược liệu có nguồn gốc từ tự nhiên, bao gồm thảo dược và các hợp chất sinh học.
- Hóa dược (Medicinal Chemistry): Nghiên cứu về cấu trúc hóa học của các hợp chất thuốc, phát triển các hợp chất mới có tiềm năng điều trị bệnh.
Một số từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Dược cơ bản:
- Medicine /ˈmedɪsn/: ngành y dược
- Pharmacy /ˈfɑːrməsi/: cửa hàng thuốc (tây)
- Chemist’s /ˈkemɪsts/: cửa hàng thuốc (tây)
- Drugstore /ˈdrʌɡstoːr/: cửa hàng thuốc (tây)
- Clinic /ˈklɪnɪk/: Phòng khám
- Outpatient /ˈaʊtˌpeɪʃnt/: Bệnh nhân ngoại trú
- Inpatient /ˈɪnˌpeɪʃnt/: Bệnh nhân nội trú
- Consultation /ˌkɒnsəlˈteɪʃn/: Buổi tư vấn (khám bệnh)
- Medical record /ˈmedɪkl ˈrekɔːd/: Hồ sơ bệnh án
- Examination /ɪɡˌzæmɪˈneɪʃn/: Khám bệnh
- Diagnosis /ˌdaɪəɡˈnəʊsɪs/: Chẩn đoán
- Treatment plan /ˈtriːtmənt plæn/: Kế hoạch điều trị
- Referral /rɪˈfɜːrəl/: Giấy giới thiệu (chuyển viện)
- Follow-up /ˈfɒləʊ ʌp/: Tái khám
- Pharmaceuticals /ˌfɑːrməˈsuːtɪklz/: Dược phẩm
- Prescription medication /prɪˈskrɪpʃn ˌmedɪˈkeɪʃn/: Thuốc kê đơn
- Over-the-counter (OTC) drugs /ˈəʊvər ðə ˈkaʊntər drʌɡz/: Thuốc không kê đơn
- Traditional medicine /trəˈdɪʃənl ˈmedɪsn/: Y học cổ truyền
- Herbal medicine /ˈhɜːrbl ˈmedɪsn/: Dược thảo
- Acupuncture /ˈækjupʌŋktʃər/: Châm cứu
Từ vựng tiếng anh chuyên ngành dược về công việc, vị trí làm việc
- Pharmacist /ˈfɑːməsɪst/: dược sĩ
- Chemist /ˈkemɪst/: dược sĩ
- Druggist /ˈdrʌɡɪst/: dược sĩ
- Pharmacist /ˈfɑːrməsɪst/: Dược sĩ
- Pharmacy technician /ˈfɑːrməsi tɛkˈnɪʃn/: Kỹ thuật viên dược
- Pharmacologist /ˌfɑːrməˈkɒlədʒɪst/: Nhà dược lý học
- Clinical pharmacist /ˈklɪnɪkl ˈfɑːrməsɪst/: Dược sĩ lâm sàng
- Pharmaceutical sales representative /ˌfɑːrməˈsuːtɪkl seɪlz ˌreprɪˈzentətɪv/: Đại diện bán hàng dược phẩm
- Medical science liaison /ˈmedɪkl ˈsaɪəns lɪˈeɪzn/: Chuyên viên liên lạc khoa học y tế
- Pharmaceutical researcher /ˌfɑːrməˈsuːtɪkl ˈriːsɜːtʃər/: Nhà nghiên cứu dược phẩm
- Regulatory affairs specialist /ˌrɛɡjuˈleɪtəri əˈfeəz ˈspɛʃəlɪst/: Chuyên viên quản lý dược phẩm
- Formulation scientist /ˌfɔːmjʊˈleɪʃn ˈsaɪəntɪst/: Nhà khoa học bào chế
- Drug safety officer /drʌɡ ˈseɪfti ˈɒfɪsər/: Chuyên viên an toàn thuốc
- Clinical trial coordinator /ˈklɪnɪkl traɪəl kəʊˈɔːdɪneɪtər/: Điều phối viên thử nghiệm lâm sàng
- Quality assurance manager /ˈkwɒlɪti əˈʃɔːrəns ˈmænɪdʒər/: Quản lý đảm bảo chất lượng
- Biostatistician /ˌbaɪoʊˌstætɪˈstɪʃən/: Nhà thống kê sinh học
- Pharmacovigilance officer /ˌfɑːrməkəʊˈvɪdʒɪləns ˈɒfɪsər/: Chuyên viên giám sát dược
- Medical representative /ˈmɛdɪkl ˌrɛprɪˈzɛntətɪv/: Trình dược viên
- Research associate /ˈriːsɜːtʃ əˈsəʊsɪɪt/: Cộng sự nghiên cứu
- Lab technician /læb tɛkˈnɪʃən/: Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm
- Pharmaceutical company /ˌfɑːrməˈsuːtɪkl ˈkʌmpəni/: Công ty dược phẩm
- Research laboratory /rɪˈsɜːtʃ ləˈbɒrətəri/: Phòng thí nghiệm nghiên cứu
- Clinical research organization (CRO) /ˈklɪnɪkl rɪˈsɜːtʃ ˌɔːɡənaɪˈzeɪʃn/: Tổ chức nghiên cứu lâm sàng
- Regulatory agency /ˌrɛɡjuˈleɪtəri ˈeɪdʒənsi/: Cơ quan quản lý dược phẩm
- Biotechnology firm /ˌbaɪəʊtɛkˈnɒlədʒi fɜːrm/: Công ty công nghệ sinh học
- Production facility /prəˈdʌkʃn fəˈsɪlɪti/: Cơ sở sản xuất dược phẩm
- Health authority /hɛlθ ɔːˈθɒrɪti/: Cơ quan y tế
Từ vựng tiếng anh chuyên ngành dược về các loại thuốc
- Antibiotics /ˌæntɪbaɪˈɒtɪks/: Thuốc kháng sinh
- Antidepressants /ˌæntidɪˈpresnts/: Thuốc chống trầm cảm
- Antipyretics /ˌæntɪpaɪˈretɪks/: Thuốc hạ sốt
- Analgesics /ˌænəlˈdʒiːzɪks/: Thuốc giảm đau
- Antihistamines /ˌæntiˈhɪstəmɪnz/: Thuốc kháng histamin (chống dị ứng)
- Antivirals /ˌæntɪˈvaɪərəlz/: Thuốc kháng virus
- Antifungals /ˌæntɪˈfʌŋɡəlz/: Thuốc kháng nấm
- Anti-inflammatory drugs /ˌænti ɪnˈflæmətəri drʌɡz/: Thuốc kháng viêm
- Antacids /ˌæntˈæsɪdz/: Thuốc kháng axit (chữa dạ dày)
- Diuretics /ˌdaɪjʊˈrɛtɪks/: Thuốc lợi tiểu
- Laxatives /ˈlæksətɪvz/: Thuốc nhuận tràng
- Anticoagulants /ˌæntɪkəʊˈæɡjʊlənts/: Thuốc chống đông máu
- Sedatives /ˈsɛdətɪvz/: Thuốc an thần
- Contraceptives /ˌkɒntrəˈsɛptɪvz/: Thuốc tránh thai
- Immunosuppressants /ɪˌmjuːnəʊsəˈprɛsənts/: Thuốc ức chế miễn dịch
- Bronchodilators /ˌbrɒŋkəʊdaɪˈleɪtəz/: Thuốc giãn phế quản
- Expectorants /ɪkˈspɛktərənts/: Thuốc long đờm
- Decongestants /ˌdiːkənˈʤɛstənts/: Thuốc giảm nghẹt mũi
- Steroids /ˈstɪərɔɪdz/: Thuốc steroid
- Opioids /ˈəʊpɪɔɪdz/: Thuốc giảm đau nhóm opioid
- Beta-blockers /ˈbeɪtə ˈblɒkəz/: Thuốc chẹn beta (chống tăng huyết áp)
- Calcium channel blockers /ˈkælsiəm ˈʧænəl ˈblɒkəz/: Thuốc chẹn kênh canxi
- Proton pump inhibitors (PPIs) /ˈprəʊtɒn pʌmp ɪnˈhɪbɪtəz/: Thuốc ức chế bơm proton (giảm axit dạ dày)
- Statins /ˈstætɪnz/: Thuốc hạ cholesterol máu
- Benzodiazepines /ˌbɛnzoʊdaɪˈæzɪpiːnz/: Thuốc an thần nhóm benzodiazepine
- NSAIDs (Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs) /ɛn ˈɛs eɪ aɪ diːz/: Thuốc kháng viêm không steroid
- Painkillers /ˈpeɪnˌkɪlərz/: Thuốc giảm đau
- Blood pressure medication /blʌd ˈpreʃər ˌmɛdɪˈkeɪʃən/: Thuốc điều trị huyết áp
- Cholesterol-lowering drugs /kəˈlɛstərɒl ˈləʊərɪŋ drʌɡz/: Thuốc hạ cholesterol
- Diabetes medication /ˌdaɪəˈbiːtiːz ˌmɛdɪˈkeɪʃən/: Thuốc điều trị tiểu đường
- Asthma medication /ˈæsmə ˌmɛdɪˈkeɪʃən/: Thuốc điều trị hen suyễn
- Heart failure medication /hɑːrt ˈfeɪljər ˌmɛdɪˈkeɪʃən/: Thuốc điều trị suy tim
- Tablets /ˈtæbləts/: Viên nén
- Capsules /ˈkæpsjuːlz/: Viên nang
- Syrups /ˈsɪrəps/: Xi-rô
- Injections /ɪnˈʤɛkʃənz/: Thuốc tiêm
- Topical creams /ˈtɒpɪkl kriːmz/: Kem bôi ngoài da
- Ointments /ˈɔɪntmənts/: Thuốc mỡ
- Suppositories /səˈpɒzɪtriz/: Thuốc đặt hậu môn hoặc âm đạo
- Drops /drɒps/: Thuốc nhỏ (mắt, tai)
- Inhalers /ɪnˈheɪlərz/: Thuốc xịt hít (dùng qua đường thở)
Từ vựng tiếng anh chuyên ngành dược về các triệu chứng thường gặp
- Pain /peɪn/: Đau
- Headache /ˈhɛdˌeɪk/: Đau đầu
- Migraine /ˈmaɪɡreɪn/: Chứng đau nửa đầu
- Back pain /bæk peɪn/: Đau lưng
- Chest pain /ʧɛst peɪn/: Đau ngực
- Abdominal pain /æbˈdɒmɪnəl peɪn/: Đau bụng
- Stomachache /ˈstʌməkˌeɪk/: Đau dạ dày
- Toothache /ˈtuːθˌeɪk/: Đau răng
- Sore throat /sɔːr θrəʊt/: Đau họng
- Muscle pain /ˈmʌsəl peɪn/: Đau cơ
- Joint pain /ʤɔɪnt peɪn/: Đau khớp
- Fever /ˈfiːvər/: Sốt
- Chills /ʧɪlz/: Rét run
- Sweating /ˈswɛtɪŋ/: Đổ mồ hôi
- Cough /kɒf/: Ho
- Sneeze /sniːz/: Hắt hơi
- Sore /sɔːr/: Lở loét
- Swelling /ˈswɛlɪŋ/: Sưng tấy
- Redness /ˈrɛdnɪs/: Đỏ da
- Itching /ˈɪʧɪŋ/: Ngứa
- Rash /ræʃ/: Phát ban
- Runny nose /ˈrʌni nəʊz/: Sổ mũi
- Nausea /ˈnɔːziə/: Buồn nôn
- Vomiting /ˈvɒmɪtɪŋ/: Nôn mửa
- Diarrhea /ˌdaɪəˈrɪə/: Tiêu chảy
- Constipation /ˌkɒnstɪˈpeɪʃən/: Táo bón
- Bloating /ˈbləʊtɪŋ/: Chướng bụng
- Indigestion /ˌɪndɪˈʤɛsʧən/: Khó tiêu
- Heartburn /ˈhɑːrtˌbɜːrn/: Ợ nóng
- Flatulence /ˈflætjʊləns/: Đầy hơi
- Cramping /kræmpɪŋ/: Chuột rút
- Shortness of breath /ˈʃɔːrtnəs əv brɛθ/: Khó thở
- Wheezing /ˈwiːzɪŋ/: Thở khò khè
- Breathlessness /ˈbrɛθlɪsnɪs/: Thở gấp
- Chest tightness /ʧɛst ˈtaɪtnɪs/: Căng thắt ngực
- Coughing up blood /ˈkɒfɪŋ ʌp blʌd/: Ho ra máu
- Phlegm /flɛm/: Đờm
- Dizziness /ˈdɪzɪnɪs/: Chóng mặt
- Lightheadedness /ˌlaɪtˈhɛdɪdnɪs/: Choáng váng
- Fainting /ˈfeɪntɪŋ/: Ngất xỉu
- Numbness /ˈnʌmnɪs/: Tê bì
- Tingling /ˈtɪŋɡlɪŋ/: Cảm giác tê rần
- Seizure /ˈsiːʒər/: Co giật
- Tremor /ˈtrɛmər/: Run
Từ vựng tiếng anh chuyên ngành dược về công cụ y tế
- Stethoscope /ˈstɛθəskəʊp/: Ống nghe
- Thermometer /θəˈmɒmɪtə/: Nhiệt kế
- Sphygmomanometer /ˌsfɪɡməʊməˈnɒmɪtə/: Máy đo huyết áp
- Otoscope /ˈəʊtəskəʊp/: Dụng cụ soi tai
- Ophthalmoscope /ɒfˈθalməskəʊp/: Dụng cụ soi đáy mắt
- X-ray machine /ˈɛksreɪ məˈʃiːn/: Máy chụp X-quang
- Ultrasound machine /ˈʌltrəsaʊnd məˈʃiːn/: Máy siêu âm
- Electrocardiograph (ECG or EKG) /ɪˌlɛktrəʊˈkɑːdiəɡræf/: Máy điện tâm đồ
- MRI scanner /ɛm ɑːr aɪ ˈskænə/: Máy quét MRI
- CT scanner /siː tiː ˈskænə/: Máy chụp CT
- Glucometer /ɡluːˈkɒmɪtə/: Máy đo đường huyết
- Syringe /sɪˈrɪnʤ/: Ống tiêm
- Needle /ˈniːdl/: Kim tiêm
- IV drip /aɪ viː drɪp/: Dây truyền dịch
- Infusion pump /ɪnˈfjuːʒən pʌmp/: Máy bơm truyền dịch
- Catheter /ˈkæθɪtə/: Ống thông tiểu
- Scalpel /ˈskælpəl/: Dao mổ
- Surgical scissors /ˈsɜːʤɪkəl ˈsɪzəz/: Kéo phẫu thuật
- Forceps /ˈfɔːsɛps/: Kẹp phẫu thuật
- Bandage /ˈbændɪʤ/: Băng gạc
- Gauze /ɡɔːz/: Gạc y tế
- Splint /splɪnt/: Nẹp
- Tourniquet /ˈtʊənɪkeɪ/: Dây garo (dùng để cầm máu)
- Gloves /ɡlʌvz/: Găng tay
- Face mask /feɪs mɑːsk/: Khẩu trang
- Goggles /ˈɡɒɡlz/: Kính bảo hộ
- Face shield /feɪs ʃiːld/: Tấm chắn mặt
- Gown /ɡaʊn/: Áo bảo hộ
- Cap /kæp/: Mũ bảo hộ
- Tongue depressor /tʌŋ dɪˈprɛsə/: Dụng cụ đè lưỡi
Thuật ngữ chuyên ngành Dược
- Active ingredient /ˈæktɪv ɪnˈɡriːdiənt/: Hoạt chất
- Excipients /ɪkˈsɪpiənts/: Tá dược
- Dosage form /ˈdəʊsɪʤ fɔːm/: Dạng bào chế
- Pharmacokinetics /ˌfɑːrməkəʊkɪˈnɛtɪks/: Dược động học (quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ thuốc)
- Pharmacodynamics /ˌfɑːrməkəʊdaɪˈnæmɪks/: Dược lực học (tác dụng của thuốc trên cơ thể)
- Bioavailability /ˌbaɪəʊəˌveɪləˈbɪlɪti/: Sinh khả dụng (phần thuốc hấp thu vào cơ thể)
- Half-life /hɑːf laɪf/: Thời gian bán hủy
- Metabolism /məˈtæbəlɪzəm/: Chuyển hóa
- Absorption /æbˈsɔːpʃən/: Sự hấp thu
- Distribution /ˌdɪstrɪˈbjuːʃən/: Sự phân bố
- Excretion /ɪkˈskriːʃən/: Sự bài tiết
- Toxicity /tɒkˈsɪsɪti/: Độc tính
- Therapeutic index /ˌθɛrəˈpjuːtɪk ˈɪndɛks/: Chỉ số điều trị
- Drug interaction /drʌɡ ˌɪntəˈrækʃən/: Tương tác thuốc
- Side effect /saɪd ɪˈfɛkt/: Tác dụng phụ
- Adverse effect /ˈædvɜːs ɪˈfɛkt/: Tác dụng không mong muốn
- Dose /dəʊs/: Liều lượng
- Dosing schedule /ˈdəʊsɪŋ ˈskɛʤʊl/: Lịch trình dùng thuốc
- Administration /ədˌmɪnɪsˈtreɪʃən/: Quản lý, cung cấp (thuốc)
- Contraindication /ˌkɒntrəˌɪndɪˈkeɪʃən/: Chống chỉ định
Tại sao cần dịch tiếng Anh chuyên ngành Dược?
Nghiên cứu, học tập dễ dàng
Việc học anh văn chuyên ngành Dược là rất quan trọng. Đầu tiên, sinh viên chuyên ngành Dược cần nắm nắm vững kiến thức từ các tài liệu, sách giáo khoa, và tài liệu nghiên cứu bằng tiếng Anh để nâng cao trình độ chuyên môn. Tiếp theo đó ngành Dược phần lớn đều phát triển từ việc nghiên cứu và phát triển. Và việc tham khảo nhiều tài liệu tiếng anh chuyên ngành Dược là một công việc không thể thiếu trong việc nghiên cứu này.
Truyền đạt thông tin
Dịch tiếng Anh chuyên ngành dược lâm sàng giúp dược sĩ và bệnh nhân hiểu rõ hơn về các loại thuốc, liều lượng, tác dụng phụ và cách sử dụng, từ đó dễ dàng trao đổi hỗ trợ bệnh nhân cũng như nâng cao sự tuân thủ điều trị.
Ngoài ra một số quy định và tiêu chuẩn về thuốc và điều trị, thuật ngữ chuyên ngành dược được công bố bằng tiếng Anh. Dịch tiếng anh chuyên ngành dược giúp các dược sĩ nắm rõ những yêu cầu này.
Hội nhập, phát triển bản thân
Ngành Dược là một lĩnh vực phát triển nhanh chóng và mang nhiều tiềm năng. Ngành Dược thường xuyên hợp tác với các tổ chức và công ty quốc tế. Việc hiểu và sử dụng tiếng Anh chuyên ngành dược sĩ giúp nâng cao khả năng giao tiếp và hợp tác hiệu quả, nhất là các dược sĩ chuyên môn cao làm việc tại các tập đoàn quốc tế.
Vị trí chuyên viên điều chế, thực hiện điều trị cho người nước ngoài,… cũng đem lại cho các bạn một mức thu nhập hoàn toàn xứng đáng với những gì bạn nỗ lực, đặc biệt khi tại các tập đoàn lớn.
Cách học tiếng Anh chuyên ngành Dược hiệu quả
Tìm nguồn học
Học tiếng Anh chuyên ngành Dược có thể khá vất vả, nhưng với phương pháp phù hợp, bạn có thể nắm vững kiến thức chuyên môn và sử dụng thành thạo. Hãy tìm đọc các tài liệu tiếng Anh chuyên ngành Dược lâm sàng như các bài nghiên cứu, sách chuyên khảo, báo cáo y tế. Điều này không chỉ giúp mở rộng vốn từ mà còn tăng khả năng đọc hiểu văn bản chuyên sâu.
Theo dõi các nguồn học tiếng Anh chuyên ngành Dược học uy tín: Các tạp chí uy tín như The Lancet, Journal of Pharmacy and Pharmacology, New England Journal of Medicine thường có những bài viết chuyên môn về Y Dược, vừa học tiếng Anh vừa học về Y khoa. Các bài giảng, hội thảo trực tuyến hoặc podcast về y học và dược học hay tham gia hội thảo hoặc webinar quốc tế cũng là một cách luyện tập hay.
Xây dựng lộ trình cụ thể
Lên kế hoạch học từ vựng và ngữ pháp tiếng Anh chuyên ngành Dược phẩm: Phân chia thời gian học theo từng giai đoạn, ví dụ mỗi ngày học 10-15 từ vựng mới và đọc một đoạn văn ngắn chuyên ngành.
Theo dõi tiến bộ của bản thân: Kiểm tra sự tiến bộ của bạn bằng các bài kiểm tra hoặc tự kiểm tra từ vựng hàng tuần các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Y dược
Tìm đến các bên hỗ trợ dịch thuật
Nếu các tài liệu tiếng Anh chuyên ngành Dược quá dài với nhiều thuật ngữ, cấu trúc câu phức tạp khó hiểu và bạn không tìm được công cụ dịch thuật nào thật sự ưng ý. Vậy thì hãy để các bên dịch thuật với đội ngũ chuyên nghiệp giúp bạn điều này. Điều này sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn cho bạn: bản dịch chất lượng cao bám sát nội dung gốc, được dịch lại và trình bày bởi người có kinh nghiệm trong lĩnh vực Y khoa. Hơn thế nữa bạn có thể lưu trữ bản dịch này lâu dài để nghiên cứu chuyên sâu hơn.
Hi vọng qua bài viết này, các bạn đã nắm được phần kiến thức từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Dược quan trọng, bổ sung thêm cho vốn kiến thức của bản thân và trở nên tự tin hơn trong công việc của mình. Dịch thuật 123 luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn dịch nhanh, chính xác và truyền đạt đầy đủ thông tin tài liệu tiếng Anh chuyên ngành Dược. Vì vậy nếu bạn vẫn đang gặp khó khăn trong việc nghiên cứu, học tập các tài liệu tiếng Anh, liên hệ ngay với:
CÔNG TY TNHH ĐÀO TẠO - CÔNG NGHỆ - DỊCH THUẬT CHUYÊN NGHIỆP 123 VIỆT NAM
Chi nhánh Hà Nội
Địa chỉ: Số 289 Kim Mã, Quận Ba Đình Hà Nội
Hotline: 02473041686 - 02473091686
Email: hanoi@dich123.com
Chi nhánh Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Lầu 1 Số 168 Đường Trần Hưng Đạo, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Tp HCM
Hotline: 02822537234 - 02822537224
Email: saigon@dich123.com