Bài 45: Dòng Năng Lượng Trong Hệ Sinh Thái Và Hiệu Suất Sinh Thái
I. Lí thuyết về dòng năng lượng trong hệ sinh tháI và hiệu suất sinh tháI
1. Dòng năng lượng trong hệ sinh tháI
1.1 Phân bố năng lượng trên Trái đất
- Mặt trời cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên Trái Đất.- Vai trò của thành phần tia sáng:- Ánh sáng mặt trời phân bố không đồng đều trên bề mặt Trái Đất:
1.2 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Trong hệ sinh thái, quang năng của ánh sáng mặt trời được chuyển hóa thành hóa năng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất. Nhờ quá trình hô hấp tế bào, hóa năng trong chất hữu cơ được chuyển hóa thành ATP cho hoạt động sống và nhiệt năng. Năng lượng trong hệ sinh thái được chuyển hóa từ quang năng → hóa năng → nhiệt năng (hình 1).Đặc điểm của dòng năng lượng trong hệ sinh thái:- Hô hấp- Các bộ phận rơi rụng, chất thải…
2. Hiệu suất sinh thái
Từ sự chuyển hóa và mất mát năng lượng qua các bậc dinh dưỡng, chúng ta có khái niệm “Hiệu suất sinh thái”. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.Công thức:Ở mỗi bậc dinh dưỡng có thường có:⇒ 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cấp trên.Hiệu suất sinh thái ở các bậc dinh dưỡng thường rất nhỏ nên mỗi chuỗi thức ăn không thể có quá nhiều loài sinh vật. Chuỗi thức ăn trên cạn thường có từ 4 - 5 mắt xích, chuỗi thức ăn dưới nước thường có từ 6 - 7 mắt xích.
II. Bài tập luyện tập về Dòng Năng Lượng Trong Hệ Sinh Thái Và Hiệu Suất Sinh Thái của hệ thống trường Nguyễn Khuyến - Lê Thánh Tông
Câu 1: Các phát biểu đúng về vai trò của ánh sáng đối với sinh vật làCâu 2: Các chuỗi thức ăn trên cạn thường có ít mắt xích là doCâu 3: Vai trò của các tia sáng nhìn thấy được làCâu 4: Trong quần xã, nhóm loài sinh vật nào sau đây có năng lượng tích lũy cao n...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!